Cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài tại Venezuela – một thành viên OPEC- đang làm giảm mạnh sản lượng dầu của nước này, trong khi việc tái áp đặt các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran, nhà sản xuất dầu lớn thứ ba OPEC, được dự báo sẽ tác động tiêu cực đến sản lượng của nước này.
Thị trường đang ngóng đợi những động thái đến từ OPEC và 10 quốc gia ngoài khối sẽ tổ chức cuộc họp vào ngày 22/6 tại Vienna nhằm thảo luận về tiến trình thực hiện thỏa thuận cắt giảm sản lượng 1,8 triệu thùng/ngày.
Saudi Arabia và Nga cho biết họ có thể nới lỏng thỏa thuận cắt giảm sản lượng nhằm đáp lại lời kêu gọi từ các khách hàng như Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ trong bối cảnh nhu cầu dầu toàn cầu tăng.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq, Jabar al-Luaibi, cho rằng các nhà sản xuất dầu mỏ hàng đầu thế giới không nên bị áp lực bơm thêm dầu ra thị trường giữa bối cảnh có thông tin Chính phủ Mỹ đã yêu cầu Saudi Arabia và nhiều nước sản xuất dầu mỏ hàng đầu thế giới khác tăng sản lượng khai thác dầu thô trước khi nước này áp đặt lệnh trừng phạt mới đối với Iran, theo hãng tin CNBC.
Trong những phiên giao dịch tiếp theo, giá xăng dầu sẽ phải chịu áp lực giảm bởi hoạt động khoan dầu tiếp tục tăng tại Mỹ, số giàn khoan đã tăng lên 862, cao nhất kể từ tháng 3-2015, khiến cho sản lượng dầu thô của Mỹ hiện đang ở gần mức cao kỷ lục 10,8 triệu thùng/ngày vẫn sẽ tăng tiếp trong thời gian tới.
Hãng thông tấn Nga Interfax cho biết, sản lượng của nước này đã vượt mục tiêu đạt 11,1 triệu bpd trong đầu tháng 6. Tại Mỹ, một số giàn khoan dầu mới tăng 1 tuần trước lên 862, mức cao nhất kể từ tháng 3/2015.
Thị trường giá xăng dầu thế giới đang chờ đội các nước thành viên OPEC và khoảng 10 nước phi thành viên do Nga dẫn đầu sẽ nhóm họp vào ngày 22/6 tại Vienna, Áo, để bàn thảo việc nâng sản lượng khai thác.
Trong những phiên giao dịch tiếp theo, giá dầu sẽ phải chịu áp lực giảm bởi hoạt động khoan dầu tiếp tục tăng tại Mỹ, số giàn khoan đã tăng lên 862, cao nhất kể từ tháng 3-2015, khiến cho sản lượng dầu thô của Mỹ hiện đang ở gần mức cao kỷ lục 10,8 triệu thùng/ngày vẫn sẽ tăng tiếp trong thời gian tới.
Thị trường đang ngóng đợi những động thái đến từ OPEC và 10 quốc gia ngoài khối sẽ tổ chức cuộc họp vào ngày 22/6 tại Vienna nhằm thảo luận về tiến trình thực hiện thỏa thuận cắt giảm sản lượng 1,8 triệu thùng/ngày.
Saudi Arabia và Nga cho biết họ có thể nới lỏng thỏa thuận cắt giảm sản lượng nhằm đáp lại lời kêu gọi từ các khách hàng như Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ trong bối cảnh nhu cầu dầu toàn cầu tăng.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq, Jabar al-Luaibi, cho rằng các nhà sản xuất dầu mỏ hàng đầu thế giới không nên bị áp lực bơm thêm dầu ra thị trường giữa bối cảnh có thông tin Chính phủ Mỹ đã yêu cầu Saudi Arabia và nhiều nước sản xuất dầu mỏ hàng đầu thế giới khác tăng sản lượng khai thác dầu thô trước khi nước này áp đặt lệnh trừng phạt mới đối với Iran, theo hãng tin CNBC.
Trong những phiên giao dịch tiếp theo, giá xăng dầu sẽ phải chịu áp lực giảm bởi hoạt động khoan dầu tiếp tục tăng tại Mỹ, số giàn khoan đã tăng lên 862, cao nhất kể từ tháng 3-2015, khiến cho sản lượng dầu thô của Mỹ hiện đang ở gần mức cao kỷ lục 10,8 triệu thùng/ngày vẫn sẽ tăng tiếp trong thời gian tới.
Hãng thông tấn Nga Interfax cho biết, sản lượng của nước này đã vượt mục tiêu đạt 11,1 triệu bpd trong đầu tháng 6. Tại Mỹ, một số giàn khoan dầu mới tăng 1 tuần trước lên 862, mức cao nhất kể từ tháng 3/2015.
Thị trường giá xăng dầu thế giới đang chờ đội các nước thành viên OPEC và khoảng 10 nước phi thành viên do Nga dẫn đầu sẽ nhóm họp vào ngày 22/6 tại Vienna, Áo, để bàn thảo việc nâng sản lượng khai thác.
Trong những phiên giao dịch tiếp theo, giá dầu sẽ phải chịu áp lực giảm bởi hoạt động khoan dầu tiếp tục tăng tại Mỹ, số giàn khoan đã tăng lên 862, cao nhất kể từ tháng 3-2015, khiến cho sản lượng dầu thô của Mỹ hiện đang ở gần mức cao kỷ lục 10,8 triệu thùng/ngày vẫn sẽ tăng tiếp trong thời gian tới.